36 người đang online
°

Xuất nhập khẩu 16/1/2019

Đăng ngày 16 - 01 - 2019
Lượt xem: 36
100%

Nhập khẩu tôm của Hoa Kỳ trong tháng 10 đạt 74.704 tấn tôm, nâng tổng lượng tôm nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2018 lên mức 546.716 tấn, tăng 4,76% so với cùng kỳ năm trước

 

Nhập khẩu tôm của Hoa Kỳ trong tháng 10 đạt 74.704 tấn tôm, nâng tổng lượng tôm nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2018 lên mức 546.716 tấn, tăng 4,76% so với cùng kỳ năm trước

Nhập khẩu tôm của Hoa Kỳ vẫn tăng về khối lượng

Nhập khẩu tôm của Hoa Kỳ trong tháng 10 đạt 74.704 tấn tôm, nâng tổng lượng tôm nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2018 lên mức 546.716 tấn, tăng 4,76% so với cùng kỳ năm trước.

Ấn Độ hiện là nước cung cấp tôm lớn nhất cho thị trường Hoa Kỳ với khối lượng xuất khẩu tháng 10 đạt 27.861 tấn, tổng lượng xuất khẩu 10 tháng đầu năm 2018 đạt 203.699 tấn, tăng 16,5% so với 10 tháng đầu năm 2017. Theo sau là Indonesia với khối lượng xuất khẩu tháng 10 đạt 12.591 tấn, 10 tháng đầu năm đạt 109.279 tấn, tăng trưởng 13,63%.

Đứng sau Ecuador, Việt Nam hiện là nước cung cấp tôm lớn thứ 4 vào thị trường Hoa Kỳ với khối lượng xuất khẩu trong tháng 10 đạt 8.573 tấn, khối lượng xuất khẩu trong 10 tháng đạt 47.228 tấn, tăng 2,68% so với 10 tháng đầu năm 2018. Dù lượng xuất khẩu tăng nhưng do những chính sách kiểm tra, thuế chống bán phá giá và xu hướng giảm giá chung trên toàn thế giới, xuất khẩu tôm Việt Nam năm 2018 nói chung và sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng khá ảm đạm.

KHỐI LƯỢNG NHẬP KHẨU TÔM CỦA HOA KỲ

Đơn vị: tấn

NƯỚC XUẤT KHẨU

THÁNG 10/2018

10 THÁNG ĐẦU

NĂM 2018

TĂNG TRƯỞNG SO VỚI

10 THÁNG ĐẦU NĂM TRƯỚC

TỔNG

74.704

564.716

4,76

SRI LANKA

0

253

62,18

BURMA

28

242

-7,63

SURINAME

20

219

-31,99

NIGERIA

16

213

88,50

TÂY BAN NHA

16

212

123,16

ẤN ĐỘ

27.861

203.699

16,50

MALAYSIA

14

173

-16,83

TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả RẬP

0

159

-39,08

CHILE

11

132

103,08

ĐÀI LOAN

13

115

-26,75

INDONESIA

12.591

109.279

13,63

HÀN QUỐC

13

90

8,43

MADAGASCAR

0

82

 

BELIZE

38

70

-2,78

ECUADOR

6.785

65.228

7,08

ĐAN MẠCH

0

55

41,03

PAKISTAN

0

50

-75,49

HONG KONG

5

49

-10,91

VIỆT NAM

8.573

47.228

2,68

AUSTRALIA

0

44

-32,31

ICELAND

0

40

14,29

CHINA

3.786

39.982

4,87

THÁI LAN

6.091

38.405

-36,24

NEW CALEDONIA

8

33

83,33

SENEGAL

15

29

163,64

COLOMBIA

1

25

-70,24

COSTA RICA

2

25

-64,29

GHANA

5

24

200,00

GREENLAND

2

19

-9,52

MEXICO

4.785

15.344

-15,48

EL SALVADOR

1

11

-56,00

BỒ ĐÀO NHA

1

11

-21,43

PERU

873

9.163

9,04

ARGENTINA

1.03

8.847

-11,60

THỔ NHĨ KỲ

3

8

100,00

HONDURAS

789

7.138

95,51

GUYANA

51

6.142

-23,56

HÀ LAN

0

4

-69,23

SINGAPORE

0

3

200,00

VENEZUELA

358

2.835

64,06

PANAMA

171

2.255

3,68

NICARAGUA

158

2.082

62,53

MOROCCO

0

2

 

CANADA

115

1.299

-18,96

BANGLADESH

162

1070

2,10

PHILIPPINES

132

1.168

-36,04

GUATEMALA

181

1.058

-55,62

BỈ

0

1

 

PHÁP

0

1

 

BRUNEI

0

0

-100,00

CYPRUS

0

0

 

ITALY

0

0

-100,00

NHẬT

0

0

-100,00

NA UY

0

0

-100,00

OMAN

0

0

-100,00

THỤY ĐIỂN

0

0

-100,00

 

Tình hình nhập khẩu mặt hàng dệt may của Đài Loan 2016~2018

Đài Loan có nền công nghiệp dệt may phát triển khá sớm song đã chuyển dịch một phần sang các nước Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam) do giá thành sản xuất tăng lên. Đó là một trong những lý do giúp phát triển thương mại sản phẩm dệt may của Đài Loan với các đối tác tương đối sôi động.

 (TITAS là một trong những triển lãm chuyên ngành dệt may có uy tín được tổ chức tại Đài Loan)

Theo số liệu thống kê của Cơ quan quản lý thương mại quốc tế Đài Loan (BOFT), giai đoạn 2016~10.208, tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng dệt may của Đài Loan với các đối tác trên toàn thế giới bình quân đạt khoảng trên 3 tỷ USD. Cụ thể:

Tình hình nhập khẩu mặt hàng dệt may của Đài Loan giai đoạn 2016~10.2018

Chương (chapter)

Năm 2016

Năm 2017

10 tháng 2018

Kim ngạch (triệu USD)

Kim ngạch (triệu USD)

Tăng trưởng (%)

Kim ngạch (triệu USD)

Tăng trưởng (%)

50

2,27

2,15

-5,18

2,3

46,3

51

49,2

44,6

-9,3

49

32,8

52

331,7

360,8

8,7

363

18,3

53

4,0

3,55

-12,8

3,6

31,6

54

281

308,6

9,7

258

1,3

55

168,8

190,5

12,8

163,3

0,2

56

177

173,7

-1,8

159,5

10

57

33,9

33,7

-0,5

28,9

3,8

58

26,9

31,7

17,8

29

9,2

59

182,4

209,4

14,7

174,5

-1,3

60

35,4

36,4

2,6

28,9

-6,7

61

904,7

874,8

-3,3

810,6

15,5

62

923,3

866,5

-6,1

768

9,5

63

219,2

229,5

4,7

208,5

10,9

Tổng

3339,7

3365,9

 

3047,1

 

Về cơ cấu sản phẩm dệt may nhập khẩu, Đài Loan nhập từ thế giới chủ yếu là các sản phẩm thuộc chương 52 (bông), chương 54 (tơ sợi nhân tạo), chương 61 (quần áo, phụ kiện dệt kim), chương 62 (quần áo, phụ kiện không phải dệt kim), chương 63 (sản phẩm dệt may khác). 

Nhập khẩu từ Việt Nam: Cũng theo thống kê của BOFT, trong giai đoạn 2016~10.2018, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Đài Loan từ Việt Nam đạt khoảng trên 369 triệu USD/ năm. Cụ thể:

Tình hình nhập khẩu mặt hàng dệt may của Đài Loan từ Việt Nam giai đoạn 2016~10.2018

Chương (chapter)

Năm 2016

Năm 2017

10 tháng 2018

Kim ngạch (triệu USD)

Kim ngạch (triệu USD)

Tăng trưởng (%)

Kim ngạch (triệu USD)

Tăng trưởng (%)

50

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

51

0,000063

0,0006

895

0,00

0,00

52

14,3

30,9

116

32,5

26,3

53

0,46

0,45

-2,0

0,4

13,6

54

38,6

41,1

6,5

39,2

14,5

55

18,5

22,7

22,3

17,1

-18,0

56

10,1

8,8

-12,9

10,2

44,9

57

0,79

0,75

-4,1

0,76

16,5

58

2,9

3,9

36

3,8

14,9

59

8,9

20

123

11,9

-32,9

60

1,4

1,2

-13,7

0,9

-21,9

61

114,5

102,9

-10

100,2

13,8

62

135

124,4

-7,9

119

19,2

63

23,6

24

2,0

23,5

16,1

Tổng

369,0

381,1

 

359,4

 

Nhập khẩu từ Việt Nam trong giai đoạn trên tăng trưởng khá. Tỷ trọng nhập từ Việt Nam chiếm khoảng 10%-12% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ thế giới trong cùng kỳ. Về cơ cấu, cũng chủ yếu nhập sản phẩm thuộc các chương 52 (bông), chương 54 (tơ sợi nhân tạo), chương 61 (quần áo, phụ kiện dệt kim), chương 62 (quần áo, phụ kiện không phải dệt kim), chương 63 (sản phẩm dệt may khác). 

Về đối thủ cạnh tranh tại thị trường Đài Loan: Theo số liệu thống kê của BOFT, nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 42% - 43% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ thế giới trong cùng kỳ. Về cơ cấu, nhập chủ yếu các sản phẩm thuộc các chương 54, 56, 59, 61, 62, 63. Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam.
 TT TT CN & TM

Tin liên quan

Tin mới nhất

Xuất khẩu cá ngừ hồi phục tại thị trường Mỹ(04/04/2024 9:21 SA)

Thị trường cung cấp thủy sản cho Việt Nam 2 tháng đầu năm 2024(04/04/2024 9:14 SA)

Nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu tháng 1/2024 tăng 49,8%(08/03/2024 10:29 SA)

Dự báo sản lượng đường của Brazil trong niên vụ 2024/25 có thể đạt mức kỷ lục 43,1 triệu tấn(22/01/2024 8:31 SA)

UNICA: Sản lượng đường của Brazil tăng gấp ba lần trong đầu tháng 12/2023(22/01/2024 8:25 SA)